Giới luật đức hạnh
gồm có:
1- Năm giới (Ngũ Giới) căn bản của người cư sĩ.
2- Mười giới Sa Di (Thập Giới Sa Di) của người xuất gia.
3- Hai trăm năm mươi giới tỳ-kheo Tăng (250 Giới tỳ-kheo Tăng) của tu sĩ nam, hay Ba trăm bốn mươi tám giới tỳ-kheo Ni (348 Giới tỳ-kheo Ni) của tu sĩ nữ.
Giới luật đức hạnh chưa thấm nhuần, chưa thông suốt mà muốn ngồi thiền nhập định để có Tam Minh thì đó là một ảo tưởng, vì bỏ giới luật mà tìm thiền định thì không bao giờ có thiền định. Ngồi trong thất tu mà giới luật vi phạm thì làm sao tu chứng quả A La Hán được.
1- Năm giới (Ngũ Giới) căn bản của người cư sĩ.
2- Mười giới Sa Di (Thập Giới Sa Di) của người xuất gia.
3- Hai trăm năm mươi giới tỳ-kheo Tăng (250 Giới tỳ-kheo Tăng) của tu sĩ nam, hay Ba trăm bốn mươi tám giới tỳ-kheo Ni (348 Giới tỳ-kheo Ni) của tu sĩ nữ.
Giới luật đức hạnh chưa thấm nhuần, chưa thông suốt mà muốn ngồi thiền nhập định để có Tam Minh thì đó là một ảo tưởng, vì bỏ giới luật mà tìm thiền định thì không bao giờ có thiền định. Ngồi trong thất tu mà giới luật vi phạm thì làm sao tu chứng quả A La Hán được.
Trích tại:
Mười Hai Cửa Vào ĐạoNhững Bức Tâm Thư 2
Gợi ý
-
Độc cư giới luật đức hạnh Ngũ Giới
1- Độc Cư Ý hành: với sự hộ trì bảo vệ ý căn không được nghĩ điều xấu ác cho người khác, dù người khác nghĩ những điều xấu ác đối với mình, nhưng luôn luôn phải nghĩ điều thiện với họ để thực hiện đức hiếu sinh với mình,...
-
Đầy đủ lòng tin đối với Giới Luật Đức Hạnh
Giới luật đức hạnh của Phật giáo là một sự sống mang lại sự an vui cho mình, cho người và cho tất cả các loài chúng sanh. Giới luật đức hạnh của Phật có một phong cách sống làm người có văn hóa và đạo đức, thực hiện một...